Motor là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của motor
Motor là bộ phận quan trọng của tất cả các thiết bị điện. Tuy vậy, không phải người dùng nào cũng nắm được motor là gì cùng các thông tin khác về vai trò, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mô tơ để đảm bảo thiết bị luôn làm việc tốt, hạn chế nguy cơ phát sinh những rủi ro không mong muốn.
Bài viết hôm nay của chúng tôi sẽ giúp quý khách nắm được những thông tin cần biết về mô tơ để có thể duy trì hiệu quả làm việc của thiết bị, tiết kiệm nhiều chi phí sửa chữa, bảo dưỡng máy.
Motor điện là gì?
Induction motor là thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong các thông tin của máy móc. Thế nên có rất nhiều người thắc mắc Induction motor là gì? Đây là tên gọi tiếng anh của động cơ điện cảm ứng. Motor còn được gọi là mô tơ, moteur (tiếng Pháp) hay động cơ. Đây là một thiết bị tạo ra chuyển động, sử dụng để chỉ một động cơ điện hoặc một động cơ đốt trong. Thiết bị này dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơ.
Ngày nay, động cơ điện được dùng trong hầu hết các lĩnh vực, từ động cơ nhỏ sử dụng trong lò vi sóng, máy đọc đĩa tới các đồ nghề như máy khoan cầm tay. Các động cơ điện thường dùng trong gia đình như: Máy phát điện, quạt điện, tủ lạnh, máy giặt, máy bơm nước,... Thậm chí, hoạt động của thang máy hay các hệ thống thông gió cũng phụ thuộc vào động cơ điện. Ở nhiều nước, động cơ điện còn được dùng trong các phương tiện vận chuyển, đặc biệt là đầu máy xe lửa. Còn trong công nghệ máy tính, động cơ điện được sử dụng trong các ổ cứng, ổ quang,...
Các loại motor điện đang được sử dụng phổ biến hiện nay
Motor được chia thành 2 loại là: motor xoay chiều và motor một chiều. Motor xoay chiều được sản xuất với nhiều kiểu và công suất khác nhau. Theo sơ đồ nối điện, chúng ta có thể phân chia thành động cơ 1 pha và motor 3 pha; theo tốc độ có động cơ đồng bộ và động cơ không đồng bộ.
Người dùng cần phải tìm hiểu nhu cầu sử dụng để lựa chọn loại động cơ phù hợp. Bởi lẽ, việc lựa chọn động cơ điện không phù hợp hoặc không nắm rõ các thông số kỹ thuật của motor sẽ dẫn đến những hậu quả rất đáng tiếc như cháy nổ dây chuyền sản xuất, cháy nhà hoặc không đạt được mục đích nhu cầu sử dụng, làm giảm tuổi thọ thiết bị gây tốn kém nhiều chi phí sửa chữa, thậm chí nguy hiểm cho người và đơn vị sử dụng. Việc motor điện bị quá tải còn có thể gây phá hủy dây nguồn và gián tiếp gây nên các vụ cháy nổ phá hủy các thiết bị liên quan khác như dây dẫn, ổ cắm, nguồn cấp.
Động cơ điện 1 pha
Đây là loại động cơ dây quấn stato chỉ có một cuộn dây pha ,nguồn cấp là 1 dây pha và 1 dây nguội thường có thêm tụ để làm lệch pha. Tuy nhiên nếu chỉ có một cuộn dây pha thì motor sẽ không tự mở máy được vì từ trường một pha là từ trường đập mạch. Để motor một pha có thể mở máy được, có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau . Motor một chiều gồm động cơ điện một chiều kích thích bởi nam châm vĩnh cửu và động cơ điện một chiều kích thích bởi dòng điện. Cấu tạo của động cơ điện 1 pha bao gồm 2 phần chính đó là bộ phận cố định và bộ phận quay. Những ứng dụng của động cơ điện một pha trong các đồ điện gia đình như: quạt điện, máy bơm nước, đầu băng, Radiocatsec, tủ lạnh, đầu đĩa , …
Động cơ điện 3 pha
Đây là loại motor được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Các thiết bị được ứng dụng động cơ này thường có mức giá bán rẻ, bền và dễ dàng bảo trì nên được thường được bán rất chạy. Phân loại dựa theo kích thước kết cấu của motor điện 3 pha mà người ta phân ra 3 loại tiêu biểu nhất đó là:
+ Động cơ điện loại lớn thường có chiều cao trung tâm lớn hơn 630mm và đường kính ngoài lõi thép stato lớn hơn 99mm.
+ Động cơ điện loại vừa là loại motor có chiều cao trung tâm 355÷630mm và đường kính ngoài lõi thép stato 560÷990mm.
+ Động cơ điện loại nhỏ hay còn gọi là motor điện mini có chiều cao trung tâm 90÷315mm và đường kính ngoài lõi thép 25÷560mm.
Ngoài 2 loại động cơ điện cơ bản trên, còn có một số loại động cơ điện khác như: động cơ bước, động cơ rung, động cơ giảm tốc, động cơ Servo,...
Cấu tạo motor
Bên cạnh câu hỏi motor là gì, cấu tạo mô tơ như thế nào cũng là vấn đề được nhiều người dùng quan tâm. Theo đó, cấu tạo motor điện 3 pha cũng như các động cơ khác, gồm 2 phần là phần tĩnh và phần động. Đặc điểm của các bộ phận này như sau:
- Phần tĩnh: Còn được gọi là stato, gồm 2 bộ phận chính là lõi thép và dây quấn. Lõi thép là bộ phận dẫn từ của máy, có dạng trụ rỗng, được làm bằng các lá thép kỹ thuật có độ dày 0,35 – 0,5mm, dập theo hình vành khăn, phía trong có xẻ rãnh để đặt dây quấn và được sơn phủ trước khi ghép lại với nhau. Dây quấn được làm bằng đồng hoặc nhôm, đặt trong các rãnh của lõi thép. Ngoài 2 bộ phận chính này, stato còn có các bộ phận phụ bao bọc lõi thép là vỏ máy (bằng nhôm hoặc gang), 2 đầu stato có 2 nắp làm bằng vật liệu cùng loại với vỏ máy, trong nắp có bạc dùng để đỡ trục quay rotor.
- Phần quay: Còn được gọi là rotor, có lõi thép, dây quấn và trục máy. Lõi thép có dạng trụ đặc, làm bằng các lá thép kỹ thuật điện, dập thành hình đĩa và ép chặt lại. Trên mặt lá thép có các đường rãnh để quấn dây. Lõi thép được ghép chặt với trục quay và đặt trên 2 ổ đỡ của stato. Về dây quấn, có 2 loại rotor là rotor dây quấn và rotor lồng sóc. Rotor dây quấn có các dây quấn giống như stato (ưu điểm là moment quay lớn nhưng có kết cấu phức tạp và giá thành cao). Còn rotor lồng sóc được chế tạo bằng cách đúc nhôm vào các rãnh của rotor, tạo thành các thanh nhôm và nối ngắn mạch ở 2 đầu, có đúc thêm cánh quạt để làm mát bên trong khi rotor quay.
Nguyên lý hoạt động của motor
Động cơ điện xoay chiều vận hành theo nguyên tắc tạo từ trường quay bằng điện xoay chiều nhiều pha. Vì vậy, muốn động cơ làm việc, stato của động cơ cần được cấp một dòng điện xoay chiều. Dòng điện qua dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường quay. Trong quá trình quay, từ trường sẽ quét qua các thanh dẫn của rotor, làm xuất hiện sức điện động cảm ứng, tạo ra dòng điện trong các thanh dẫn. Các thanh dẫn có dòng điện nằm trong từ trường nên sẽ tương tác với nhau, tạo ra lực điện từ. Các lực này sẽ tạo ra moment quay với trục rotor, làm rotor quay theo chiều của từ trường. Phần lớn các motor điện hoạt động theo nguyên lý điện từ. Tuy nhiên, người ta vẫn sử dụng các loại motor hoạt động trên nguyên lý khác như lực tĩnh điện và hiệu ứng điện áp.
Motor điện là gì?
Induction motor là thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong các thông tin của máy móc. Thế nên có rất nhiều người thắc mắc Induction motor là gì? Đây là tên gọi tiếng anh của động cơ điện cảm ứng. Motor còn được gọi là mô tơ, moteur (tiếng Pháp) hay động cơ. Đây là một thiết bị tạo ra chuyển động, sử dụng để chỉ một động cơ điện hoặc một động cơ đốt trong. Thiết bị này dùng để chuyển đổi năng lượng điện sang năng lượng cơ.
Ngày nay, động cơ điện được dùng trong hầu hết các lĩnh vực, từ động cơ nhỏ sử dụng trong lò vi sóng, máy đọc đĩa tới các đồ nghề như máy khoan cầm tay. Các động cơ điện thường dùng trong gia đình như: Máy phát điện, quạt điện, tủ lạnh, máy giặt, máy bơm nước,... Thậm chí, hoạt động của thang máy hay các hệ thống thông gió cũng phụ thuộc vào động cơ điện. Ở nhiều nước, động cơ điện còn được dùng trong các phương tiện vận chuyển, đặc biệt là đầu máy xe lửa. Còn trong công nghệ máy tính, động cơ điện được sử dụng trong các ổ cứng, ổ quang,...
Các loại motor điện đang được sử dụng phổ biến hiện nay
Motor được chia thành 2 loại là: motor xoay chiều và motor một chiều. Motor xoay chiều được sản xuất với nhiều kiểu và công suất khác nhau. Theo sơ đồ nối điện, chúng ta có thể phân chia thành động cơ 1 pha và motor 3 pha; theo tốc độ có động cơ đồng bộ và động cơ không đồng bộ.
Người dùng cần phải tìm hiểu nhu cầu sử dụng để lựa chọn loại động cơ phù hợp. Bởi lẽ, việc lựa chọn động cơ điện không phù hợp hoặc không nắm rõ các thông số kỹ thuật của motor sẽ dẫn đến những hậu quả rất đáng tiếc như cháy nổ dây chuyền sản xuất, cháy nhà hoặc không đạt được mục đích nhu cầu sử dụng, làm giảm tuổi thọ thiết bị gây tốn kém nhiều chi phí sửa chữa, thậm chí nguy hiểm cho người và đơn vị sử dụng. Việc motor điện bị quá tải còn có thể gây phá hủy dây nguồn và gián tiếp gây nên các vụ cháy nổ phá hủy các thiết bị liên quan khác như dây dẫn, ổ cắm, nguồn cấp.
Động cơ điện 1 pha
Đây là loại động cơ dây quấn stato chỉ có một cuộn dây pha ,nguồn cấp là 1 dây pha và 1 dây nguội thường có thêm tụ để làm lệch pha. Tuy nhiên nếu chỉ có một cuộn dây pha thì motor sẽ không tự mở máy được vì từ trường một pha là từ trường đập mạch. Để motor một pha có thể mở máy được, có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau . Motor một chiều gồm động cơ điện một chiều kích thích bởi nam châm vĩnh cửu và động cơ điện một chiều kích thích bởi dòng điện. Cấu tạo của động cơ điện 1 pha bao gồm 2 phần chính đó là bộ phận cố định và bộ phận quay. Những ứng dụng của động cơ điện một pha trong các đồ điện gia đình như: quạt điện, máy bơm nước, đầu băng, Radiocatsec, tủ lạnh, đầu đĩa , …
Động cơ điện 3 pha
Đây là loại motor được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Các thiết bị được ứng dụng động cơ này thường có mức giá bán rẻ, bền và dễ dàng bảo trì nên được thường được bán rất chạy. Phân loại dựa theo kích thước kết cấu của motor điện 3 pha mà người ta phân ra 3 loại tiêu biểu nhất đó là:
+ Động cơ điện loại lớn thường có chiều cao trung tâm lớn hơn 630mm và đường kính ngoài lõi thép stato lớn hơn 99mm.
+ Động cơ điện loại vừa là loại motor có chiều cao trung tâm 355÷630mm và đường kính ngoài lõi thép stato 560÷990mm.
+ Động cơ điện loại nhỏ hay còn gọi là motor điện mini có chiều cao trung tâm 90÷315mm và đường kính ngoài lõi thép 25÷560mm.
Ngoài 2 loại động cơ điện cơ bản trên, còn có một số loại động cơ điện khác như: động cơ bước, động cơ rung, động cơ giảm tốc, động cơ Servo,...
Cấu tạo motor
Bên cạnh câu hỏi motor là gì, cấu tạo mô tơ như thế nào cũng là vấn đề được nhiều người dùng quan tâm. Theo đó, cấu tạo motor điện 3 pha cũng như các động cơ khác, gồm 2 phần là phần tĩnh và phần động. Đặc điểm của các bộ phận này như sau:
- Phần tĩnh: Còn được gọi là stato, gồm 2 bộ phận chính là lõi thép và dây quấn. Lõi thép là bộ phận dẫn từ của máy, có dạng trụ rỗng, được làm bằng các lá thép kỹ thuật có độ dày 0,35 – 0,5mm, dập theo hình vành khăn, phía trong có xẻ rãnh để đặt dây quấn và được sơn phủ trước khi ghép lại với nhau. Dây quấn được làm bằng đồng hoặc nhôm, đặt trong các rãnh của lõi thép. Ngoài 2 bộ phận chính này, stato còn có các bộ phận phụ bao bọc lõi thép là vỏ máy (bằng nhôm hoặc gang), 2 đầu stato có 2 nắp làm bằng vật liệu cùng loại với vỏ máy, trong nắp có bạc dùng để đỡ trục quay rotor.
- Phần quay: Còn được gọi là rotor, có lõi thép, dây quấn và trục máy. Lõi thép có dạng trụ đặc, làm bằng các lá thép kỹ thuật điện, dập thành hình đĩa và ép chặt lại. Trên mặt lá thép có các đường rãnh để quấn dây. Lõi thép được ghép chặt với trục quay và đặt trên 2 ổ đỡ của stato. Về dây quấn, có 2 loại rotor là rotor dây quấn và rotor lồng sóc. Rotor dây quấn có các dây quấn giống như stato (ưu điểm là moment quay lớn nhưng có kết cấu phức tạp và giá thành cao). Còn rotor lồng sóc được chế tạo bằng cách đúc nhôm vào các rãnh của rotor, tạo thành các thanh nhôm và nối ngắn mạch ở 2 đầu, có đúc thêm cánh quạt để làm mát bên trong khi rotor quay.
Nguyên lý hoạt động của motor
Động cơ điện xoay chiều vận hành theo nguyên tắc tạo từ trường quay bằng điện xoay chiều nhiều pha. Vì vậy, muốn động cơ làm việc, stato của động cơ cần được cấp một dòng điện xoay chiều. Dòng điện qua dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường quay. Trong quá trình quay, từ trường sẽ quét qua các thanh dẫn của rotor, làm xuất hiện sức điện động cảm ứng, tạo ra dòng điện trong các thanh dẫn. Các thanh dẫn có dòng điện nằm trong từ trường nên sẽ tương tác với nhau, tạo ra lực điện từ. Các lực này sẽ tạo ra moment quay với trục rotor, làm rotor quay theo chiều của từ trường. Phần lớn các motor điện hoạt động theo nguyên lý điện từ. Tuy nhiên, người ta vẫn sử dụng các loại motor hoạt động trên nguyên lý khác như lực tĩnh điện và hiệu ứng điện áp.
Những tin mới hơn
- Tìm hiểu chi tiết thiết kế và ứng dụng của hộp giảm tốc côn trụ 2 cấp (10/05/2021)
- Các lỗi thường gặp ở hộp giảm tốc - Nguyên nhân và cách bảo dưỡng khi sử dụng (11/05/2021)
- Tìm hiểu động cơ không đồng bộ 3 pha - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động (12/05/2021)
- Hộp giảm tốc trục vít (13/05/2021)
- Hộp số vô cấp là gì? So sánh hộp số tự động vô cấp và có cấp (08/05/2021)
- Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ một pha và ba pha (07/05/2021)
- ƯU ĐIỂM VƯỢT TRỘI CỦA MOTOR GIẢM TỐC 3 PHASE (04/05/2021)
- Cách dùng Dầu bôi trơn Hộp giảm tốc An toàn (05/05/2021)
- Tìm hiểu ngay công dụng hộp giảm tốc công nghiệp là gì trong ngành máy móc? (06/05/2021)
- Động cơ giảm tốc là gì? Ưu, nhược điểm của động cơ giảm tốc không đồng bộ ba pha (03/05/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- Vai trò và ứng dụng của hộp giảm tốc (30/04/2021)
- Ứng dụng của động cơ bước (29/04/2021)
- Động cơ DC là gì? Cấu tạo của động cơ DC (28/04/2021)
- Động cơ điện 3 pha có những tính năng ưu việt như thế nào? (27/04/2021)
- Làm thế nào để lựa chọn được loại động cơ điện phù hợp? (26/04/2021)
Join